Các thiết bị khí nén được sử dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp. Lý do vì khí nén là một nguồn năng lượng an toàn và đáng tin cậy. Hoàn toàn có thể kiểm soát được về mặt công dụng cũng như chất lượng của khí nén. Thực tế, có tới hơn 80% các công ty có ứng dụng các thiết bị này cho một vài hoạt động nào đó của mình
Sau đây, hệ thống khí nén trong công nghiệp có thể xuất hiện ở các ngành:
Sau đây, hệ thống khí nén trong công nghiệp có thể xuất hiện ở các ngành:
1. Ngành dệt may:
Ngành này cần khí nén để làm vệ sinh máy móc bằng chân không và xịt khí nén, làm ẩm, cẩu và nâng hàng hóa…Nếu không có chúng, ngành may mặc không thể cho ra những sản phẩm thời thượng.
2. Trong nhà máy sơn:
Cần có các thiết bị khí nén để sửa đá silicat (dùng làm đá mài nghiền), rót sơn, cẩu hoặc nâng nhiều thùng sơn cùng lúc, phun bột mầu bằng các súng có dùng khí nén, vận chuyển vật liệu lỏng.
3. Các nhà máy gốm sứ:
Máy nén khí tạo ra khí nén để làm sạch, để vận chuyển vật liệu, dẫn động máy ép đất sét, phun cát để xóa những khuyết điểm trên các sản phẩm…
4. Chế biến dược phẩm:
Các thết bị khí nén dùng để khuấy chất lỏng, vận chuyển vật liệu, khuấy trộn vật liệu, phun khô, vận chuyển vật liệu lỏng, làm khô bằng chân không…
5. Nghành khai thác mỏ:
Các mỏ khai khoáng thường sử dụng máy nén khí để tạo ra không khí cho việc thông gió, để khoan lỗ lớn, để thực hiện các thao tác bơm, các thao tác khoan đá…
6. Công tác khai thác dầu:
Các giàn khoan dầu thường dùng các ứng dụng khí nén để thực hiện cẩu nâng thiết bị khoan và ống, dẫn động các máy khoan đá…
7. Nhà máy nhiệt điện:
Những công việc như phun rửa hệ thống ống thải, thổi ống và làm sạch sau khi lắp máy, thổi muội than, rửa nồi hơi và ống ngưng tụ, vận chuyển than bột, phun bột than…đều có sự tham gia của những thiết bị tự động có dùng khí nén.
8. Nhà máy thủy điện:
Dùng khí nén để thao tác hệ thống chỉ huy, hãm máy phát điện, thao tác cửa đập tràn, khóa hệ thống để bảo dưỡng…
Còn nhiều nữa những lợi ích và ứng dụng của các thiết bị khí nén trong thực tiễn.
Liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ đặt hàng: 0236 3767 339 - 0918 434 694.
Ngành này cần khí nén để làm vệ sinh máy móc bằng chân không và xịt khí nén, làm ẩm, cẩu và nâng hàng hóa…Nếu không có chúng, ngành may mặc không thể cho ra những sản phẩm thời thượng.
2. Trong nhà máy sơn:
Cần có các thiết bị khí nén để sửa đá silicat (dùng làm đá mài nghiền), rót sơn, cẩu hoặc nâng nhiều thùng sơn cùng lúc, phun bột mầu bằng các súng có dùng khí nén, vận chuyển vật liệu lỏng.
3. Các nhà máy gốm sứ:
Máy nén khí tạo ra khí nén để làm sạch, để vận chuyển vật liệu, dẫn động máy ép đất sét, phun cát để xóa những khuyết điểm trên các sản phẩm…
4. Chế biến dược phẩm:
Các thết bị khí nén dùng để khuấy chất lỏng, vận chuyển vật liệu, khuấy trộn vật liệu, phun khô, vận chuyển vật liệu lỏng, làm khô bằng chân không…
5. Nghành khai thác mỏ:
Các mỏ khai khoáng thường sử dụng máy nén khí để tạo ra không khí cho việc thông gió, để khoan lỗ lớn, để thực hiện các thao tác bơm, các thao tác khoan đá…
6. Công tác khai thác dầu:
Các giàn khoan dầu thường dùng các ứng dụng khí nén để thực hiện cẩu nâng thiết bị khoan và ống, dẫn động các máy khoan đá…
7. Nhà máy nhiệt điện:
Những công việc như phun rửa hệ thống ống thải, thổi ống và làm sạch sau khi lắp máy, thổi muội than, rửa nồi hơi và ống ngưng tụ, vận chuyển than bột, phun bột than…đều có sự tham gia của những thiết bị tự động có dùng khí nén.
8. Nhà máy thủy điện:
Dùng khí nén để thao tác hệ thống chỉ huy, hãm máy phát điện, thao tác cửa đập tràn, khóa hệ thống để bảo dưỡng…
Còn nhiều nữa những lợi ích và ứng dụng của các thiết bị khí nén trong thực tiễn.
Liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ đặt hàng: 0236 3767 339 - 0918 434 694.
Chuyển đổiChuyển đổi Biểu tượngBiểu tượng